61 kết quả phù hợp với "Luật đất đai sửa đổi"
Luật Đất đai (sửa đổi) tạo động lực mới cho phát triển
Luật Đất đai 2024 có hiệu lực từ ngày 1/8/2024, trước 6 tháng so với dự kiến. Những lợi ích người dân dễ nhận thấy nhất là các quy định liên quan đến việc thu hồi đất, bồi thường và giải phóng mặt bằng.
Luật Đất đai (sửa đổi) và những kỳ vọng | Tiếng nói Thủ đô ta | 28/06/2024
Luật Đất đai 2024 có hiệu lực từ ngày 1/8/2024, trước 6 tháng so với dự kiến. Đây là dự án luật lớn, có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước; có tác động sâu rộng đến các tầng lớp nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp.
Luật Đất đai (sửa đổi): Khơi thông nguồn lực đất đai
Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội thông qua đầu năm 2024 và sẽ có hiệu lực thi hành trong ít ngày tới, là cơ sở để khơi thông nguồn lực đất đai phục vụ phát triển KT-XH.
Luật Đất đai sửa đổi và những điểm mới| Chuyện đô thị | 28/01/2024
Vừa qua, Luật Đất đai sửa đổi được thông qua, được xem như một cú hích quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và thị trường BĐS nói riêng. Với tầm quan trọng của mình, những điểm mới của Luật Đất đai sửa đổi đã tháo gỡ được những điểm nghẽn đang tồn đọng, giúp thị trường BĐS phát triển ổn định, lành mạnh và bền vững.
Nhiều dự án được gỡ khó nhờ Luật Đất đai sửa đổi
Việc thông qua Luật Đất đai sửa đổi đã mang đến nhiều kỳ vọng vào những thay đổi tích cực cho thị trường bất động sản. Một trong số đó là việc nguồn cung bất động sản sẽ được cải thiện, góp phần đưa cán cân cung cầu về trạng thái cân bằng.
Luật Đất đai sửa đổi và những tác động với thị trường BĐS | 21/01/2024
Luật Đất đai (sửa đổi) đã được hoàn thiện, tiếp thu góp ý của trên 12 triệu lượt ý kiến của người dân và cử tri trên cả nước, với 16 chương, 260 điều được đánh giá là đã thể chế đúng chủ trương của Đảng, tháo gỡ được những khó khăn, vướng mắc đã chỉ ra trong quá trình tổng kết thi hành Luật đất đai. Luật sẽ chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, trừ một số điều khoản cụ thể. Trong chương trình hôm nay, Thạc sỹ Nguyễn Văn Đỉnh – Chuyên gia Pháp lý Đầu tư Bất động sản sẽ chia sẻ về những điểm mới cũng như những tác động của Luật Đất đai (sửa đổi).
Luật Đất đai (sửa đổi) tạo nguồn lực phát triển đất nước
Luật đất đai sửa đổi được thông qua, cùng với Luật Nhà ở (sửa đổi), Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) có hiệu lực đồng thời từ 01/01/2025 đã đáp ứng yêu cầu hoàn thiện đồng bộ chính sách, pháp luật về quản lý và sử dụng đất, phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, để nguồn lực đất đai được quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, bền vững, hiệu quả cao nhất.
Thông qua Luật Đất đai sửa đổi - đòn bẩy cho sự phát triển | Hà Nội tin mỗi chiều
Thông qua Luật Đất đai sửa đổi - đòn bẩy cho sự phát triển; Mỗi năm Việt Nam xuất khẩu sản phẩm từ tre trị giá trên 300 triệu USD... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Quốc hội thông qua Luật Đất đai sửa đổi, có hiệu lực từ tháng 1/2025
Sáng 18/1, Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) với 87,63% tổng số đại biểu tán thành. Luật gồm 16 chương và 260 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025, trừ một số quy định cụ thể.
Các phương pháp định giá đất trong Luật Đất đai sửa đổi
Việc Luật Đất đai sửa đổi được trình lên Quốc hội tại kỳ họp bất thường lần thứ 5 đã thu hút sự quan tâm của nhiều người, bởi đây là dự luật có vai trò và tầm ảnh hưởng khá lớn đến đời sống, kinh tế, xã hội.
Nhiều nội dung cần quy định chi tiết trong Luật đất đai sửa đổi
Trong sáng nay (15/1), Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, ý kiến đại biểu tập trung vào một số nội dung còn nhiều ý kiến khác nhau cần quy định rõ để có tính hiệu lực, hiệu quả khi ban hành luật.
Luật Đất đai sửa đổi sẽ tháo gỡ điểm nghẽn thị trường
Quốc hội dự kiến xem xét, thông qua dự án Luật Đất đai sửa đổi tại kỳ họp bất thường lần thứ 5 khai mạc vào ngày 15/1. Nếu dự thảo Luật được thông qua, thị trường bất động sản sẽ có thêm cơ sở để giải quyết những vướng mắc, nhanh chóng ổn định trở lại.
Những kỳ vọng từ Luật Đất đai (sửa đổi)
Theo kế hoạch, ngày 15/1, kỳ họp bất thường của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra. Một nội dung quan trọng được xem xét thông qua đó là Luật Đất đai (sửa đổi). Theo ban soạn thảo, về cơ bản Luật đã được tiếp thu, chỉnh lý và cơ bản hoàn thiện. Nếu được thông qua, kỳ vọng sẽ hỗ trợ lớn cho tâm lý thị trường BĐS.
Đóng góp ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Sáng 9/1, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 29, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), trước khi trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5.
UBTVQH cho ý kiến về Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi
Phiên họp thứ 29 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong 1,5 ngày: chiều 08 - 09/01/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung phiên họp.
Đề nghị chưa thông qua Luật Đất đai sửa đổi
Tại phiên làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 18/12, Ủy ban Kinh tế đề nghị chưa thông qua dự án Luật Đất đai sửa đổi tại kỳ họp bất thường tháng 1/2024 do lo ngại nhiều rủi ro và khó đảm bảo chất lượng.
Chưa thông qua Luật Đất đai sửa đổi là hợp lý
Trong khi Quốc hội đã thông qua Luật Kinh doanh bất động sản (BĐS) và Luật Nhà ở sửa đổi, thì với việc chưa thông qua Luật Đất đai sửa đổi, nhiều người lo ngại rằng sẽ có ảnh hưởng đến thị trường BĐS, mà trước mắt là những dự án gặp vướng về pháp lý chưa được giải quyết. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường đang còn nhiều bất ổn, việc chưa thông qua Luật Đất đai sửa đổi lần này là hợp lý.
Quốc hội thống nhất chưa thông qua Luật Đất đai sửa đổi
Sáng 22/11, tại Kỳ họp thứ 6 - Quốc hội khóa XV, với 453/459 đại biểu có mặt đồng ý, Quốc hội thống nhất điều chỉnh thời gian thông qua dự án Luật Đất đai sửa đổi từ Kỳ họp thứ 6 sang kỳ họp gần nhất.
Luật Đất đai sửa đổi chưa được thông qua
Mặc dù chất lượng dự án luật đã được nâng lên một bước rõ rệt, tuy nhiên vẫn còn nhiều nội dung cần xin ý kiến. Do Luật Đất đai sửa đổi chưa được thông qua tại Kỳ họp 6.
Chưa thông qua Luật Đất đai sửa đổi tại kỳ họp 6
Sáng 16/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận một số nội dung lớn tiếp thu, giải trình, chỉnh lý và phương án thông qua Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất và Quốc hội đồng tình chưa thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) tại kỳ họp 6.
Quốc hội thảo luận về Luật Đất đai sửa đổi
Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 03/11, Quốc hội sẽ dành trọn vẹn một ngày để thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đất đai sửa đổi. Đây là một dự án luật có tác động rất lớn tới sự phát triển kinh tế xã hội và đời sống người dân.
Hôm nay, Quốc hội thảo luận về Luật Đất đai sửa đổi
Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, hôm nay (03/11), Quốc hội dành cả ngày làm việc tại hội trường để thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.
Những thay đổi lớn tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Phiên họp tháng 9/2023, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã tiếp tục thảo luận và cho ý kiến về Luật Đất đai (sửa đổi). Theo đó, có một số thay đổi lớn mà doanh nghiệp cần chú ý.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhận nhiều ý kiến đóng góp
Dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội dành trọn 1 ngày để thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Dự thảo Luật đã được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4, hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách (tháng 4/2023) và lấy ý kiến nhân dân, với hơn 12 triệu lượt góp ý./.
Quốc hội thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi)
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, hôm nay Quốc hội dành cả ngày làm việc để thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Sau đó Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu.
Luật Đất đai (sửa đổi) - Giải quyết đồng bộ các vướng mắc
Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) đang được Quốc hội bàn thảo với nhiều nội dung được sửa đổi chi tiết, sát thực tế và có tính khả thi cao sẽ từng bước tháo gỡ được những vướng mắc trong quản lý, sử dụng đất đai, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn tới không chỉ là kỳ vọng của cử tri, nhân dân mà còn là mong muốn của nhiều đại biểu Quốc hội.
Quốc hội tiếp tục cho ý kiến về Luật Đất đai (sửa đổi)
Sáng 9/6, tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) và kết quả lấy ý kiến nhân dân về dự án luật này.
Luật Đất đai (sửa đổi) hạn chế đất đấu giá bỏ hoang
Trước thực trạng nhiều đối tượng tham gia đấu giá đất ở để đầu cơ như trước đây, theo nhiều chuyên gia, Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ bổ sung thêm quy định để loại bỏ dứt điểm tình trạng đấu giá đất rồi bỏ hoang, là lý do gây nên nạn thổi giá.
Luật Đất đai (sửa đổi) cần 'cởi trói' cho đất nông nghiệp
Luật Đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành cũng đã dành nhiều quy định liên quan để điều chỉnh vấn đề tích tụ và tập trung đất nông nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp trên cơ sở phù hợp về quy mô và điều kiện của từng vùng. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai trên thực tế còn nhiều vướng mắc, bất cập cần phải có những sửa đổi, bổ sung phù hợp nhằm phát triển nền nông nghiệp hướng tới sự phát triển kinh tế - xã hội.
Doanh nghiệp BĐS kỳ vọng dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Nói đến việc ban hành các chính sách, phải kể đến những nỗ lực của các ban ngành khi đưa ra dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Cùng với việc lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân, dự thảo lần này được đánh giá là mang lại nhiều kì vọng, góp phần tháo gỡ những vướng mắc cho thị trường và doanh nghiệp BĐS.
Hội nghị ĐBQH chuyên trách sẽ thảo luận Luật Đất đai (sửa đổi)
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách để thảo luận một số nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV như như dự án Luật Đất đai (sửa đổi); Luật Giá (sửa đổi); Luật Phòng thủ dân sự...
Xung quanh Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) (ngày 24/03/2023)
Thời gian gần đây, cụm từ "Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)" được nhắc đến khá thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng, bởi lẽ những nội dung đề cập trong hội thảo lần này có nhiều vấn đề nổi cộm liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người dân.
Luật Đất đai (sửa đổi) vẫn nóng việc bồi thường
Hiện nay, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định cụ thể các trường hợp nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng và các trường hợp sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư thông qua thỏa thuận về quyền sử dụng đất. Một số địa phương cho rằng, dự thảo nếu để hai cơ chế bồi thường sẽ tiếp tục phát sinh phức tạp.
Hà Nội có nhiều ý kiến chất lượng vào Luật Đất đai (sửa đổi)
Việc lấy ý kiến nhân dân vào Dự thảo Luật đất đai sửa đổi đã kết thúc vào ngày 15/3. Tại Hà Nội, trong hơn 2 tháng qua, việc lấy ý kiến nhân dân vào Dự thảo Luật có ý nghĩa chính trị quan trọng và tầm ảnh hưởng rộng lớn, đã được hệ thống mặt trận các cấp thành phố triển khai khẩn trương, nghiêm túc với nhiều góp ý tâm huyết, chất lượng về những nội dung trọng điểm.
Kết thúc lấy ý kiến nhân dân đóng góp dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bắt đầu từ ngày 3/1/2023 và kết thúc vào ngày 15/3/2023. Sau 2,5 tháng triển khai khẩn trương, nghiêm túc, việc lấy ý kiến nhân dân góp ý cho dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã đạt được những kết quả như thế nào? Chúng ta hãy cùng nhìn lại qua phóng sự sau.
Gần 8000 ý kiến góp ý cho Luật Đất đai (sửa đổi)
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, tính đến ngày 13/3, đã có 7.979 lượt ý kiến của các tổ chức, cá nhân trên cả nước góp ý đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Các ý kiến tập trung vào các nhóm vấn đề như: Chế độ sử dụng các loại đất; quyền và nghĩa vụ người sử dụng đất; thu hồi đất, trưng dụng đất; bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất…
Nhiều ý kiến đóng góp cho Luật Đất đai (sửa đổi)
Ngày 15/03 tới là kết thúc thời gian góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Tại Hà Nội và nhiều tỉnh thành trên toàn quốc, các hội nghị, hội thảo lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân, nhất là các tổ chức có hoạt động liên quan trực tiếp tới sản xuất gắn liền với đất đai, đã thu hút rất nhiều ý kiến đóng góp xác đáng.
Hà Nội có nhiều ý kiến đóng góp vào Luật Đất đai sửa đổi
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, hơn 2 tháng qua, toàn bộ 63 tỉnh, thành phố trên cả nước đã triển khai việc lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, hơn 2 tháng qua, hoạt động lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo luật đất đai sửa đổi đã thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Bất cập về sổ đỏ
Chỉ còn ít ngày nữa là thời gian lấy ý kiến nhân dân góp ý về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần thứ 2 sẽ kết thúc. Nhưng những ngày gần đây dư luận lại đang rất “nóng” về nội dung liên quan đến cấp Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), bởi một số quy định của dự thảo vẫn còn gò bó và bất cập so với thực tế.
Gần 20.000 ý kiến góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Tiếp tục đóng góp ý kiến vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), có nhiều ý kiến xác đáng gửi đến MTTQ thành phố Hà Nội với mong muốn Dự thảo Luật sẽ có những quy định cụ thể, chặt chẽ hơn, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước.
Luật Đất đai (sửa đổi) cần gỡ khó cho doanh nghiệp
Cộng đồng doanh nghiệp cũng đang chịu tác động rất lớn từ các chính sách về đất đai. Nhằm đảm bảo tính công bằng, khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai, tại hội thảo góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Bộ Tài nguyên & Môi trường tổ chức, các doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế đã chia sẻ những góp ý, vướng mắc, tập trung chủ yếu tới các vấn đề về tài chính đất đai như giá đất, thu hồi, đền bù, hỗ trợ tái định cư...
Luật Đất đai (sửa đổi) - Cần tháo gỡ điểm nghẽn bồi thường
Nhiều ý kiến cho rằng, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định một số hình thức bồi thường khi giải phóng mặt bằng như bồi thường bằng đất hoặc bằng tiền. Điều này có thể gây ra bất cập trong thực tế triển khai. Từ đó, đưa ra kiến nghị có thể xem xét thực hiện bồi thường đất nông nghiệp đã thu hồi bằng đất sản xuất, kinh doanh, đất ở, cửa hàng tại các chợ quê hay siêu thị, căn hộ chung cư...
Lấy ý kiến về dự thảo Luật Đất đai sửa đổi
Chiều 7/3, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Hội nghị được kết nối trực tuyến đến 63 điểm cầu Hội Nông dân các tỉnh, thành phố. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị.
Nhiều ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Những thành viên Hội đồng tư vấn khoa học, giáo dục và môi trường đã có nhiều ý kiến đóng góp về vấn đề quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, xác định quyền sử dụng đất và thu hồi đất tại Hội nghị góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức.
Đảm bảo tính bao phủ trong Luật Đất đai (sửa đổi)
Vừa qua, nhiều đơn vị, tổ chức, đặc biệt là Mặt trận Tổ quốc các cấp đã tổ chức nhiều hội nghị lấy ý kiến các tầng lớp nhân dân, đại diện các ngành nghề, lĩnh vực ... để góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Đặc biệt, nhiều hình thức tổ chức linh hoạt, kết hợp công nghệ cũng đã được thực hiện với mong muốn ghi nhận được nhiều nhất các ý kiến đóng góp cho dự thảo.
Hoàn thiện hồ sơ dự án Luật Đất đai (sửa đổi) trước 27/3
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, thông qua các hình thức thư điện tử, gửi trực tiếp và trên website lấy ý kiến nhân dân https://luatdatdai.monre.gov.vn, Bộ đã nhận được gần 500 lượt ý kiến góp ý của các tổ chức, cá nhân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Bộ dự kiến sẽ hoàn thiện hồ sơ Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) trên cơ sở tiếp thu ý kiến nhân dân trước ngày 27/3/2023.
Kiều bào góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao phối hợp với Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đồng chủ trì Hội nghị lấy ý kiến người Việt Nam định cư ở nước ngoài đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến (các điểm cầu tại châu Âu, châu Á, châu Mỹ và châu Úc).
Kỳ vọng sự đổi mới của Luật Đất đai (sửa đổi)
Việc lấy ý kiến nhân dân đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ kéo dài tới ngày 15/3. Người dân tham gia góp ý vào hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai luật không chỉ phát huy quyền làm chủ của nhân dân cũng như huy động trí tuệ của nhân dân. Mà quan trọng hơn, khi nhân dân đã đồng thuận thì luật sau khi được ban hành sẽ đi được ngay vào cuộc sống, tháo gỡ được những khó khăn, vướng mắc.
Tọa đàm “Góp ý về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)”
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) vẫn đang tiếp tục lấy ý kiến góp ý rộng rãi trong nhân dân. Những nội dung được đông đảo người dân và cộng đồng doanh nghiệp đặc biệt quan tâm, gồm: cơ chế tài chính, giá đất; công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư; công tác đấu giá quyền sử dụng đất; công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất... Đây cũng chính là 4 nội dung lớn được đề cập đến trong buổi tọa đàm trực tuyến “Góp ý về Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi” diễn ra trong sáng 2/3 tại Hà Nội.
Chính sách mới trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lần thứ 2 đang được lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân. Tại dự thảo lần này sẽ có nhiều nội dung mới.
Nhiều ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội tổ chức vào chiều ngày 28/2, đại diện các tổ chức, nhà khoa học cho rằng, dự thảo Luật cần rà soát kỹ các quy định, thể hiện rõ đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, bịt kín các lỗ hổng pháp luật, ngăn chặn sự lợi dụng chính sách đất đai để thực hiện lợi ích nhóm.
Vấn đề thu hồi đất trong Luật Đất đai (sửa đổi)
Thu hồi đất là vấn đề phức tạp, đặc biệt đối với đất lấn chiếm, đất vi phạm. Nhiều địa phương cho rằng, cần quy định rõ và cụ thể hơn để việc xử lý được nhanh chóng và dứt điểm, tránh tình trạng sai phạm kéo dài.
Người dân tâm huyết góp ý vào luật đất đai sửa đổi
Việc xây dựng bảng giá đất sát với giá thị trường đang là vấn đề quan tâm của nhiều người dân. Việc lắng nghe ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi là cần thiết, để tránh những tranh chấp về đất đai kéo dài, chủ yếu xoanh quanh về thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng, về giá đất và về cải cách hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Lấy ý kiến trực tuyến về Luật Đất đai sửa đổi
Bên cạnh các hội nghị trực tiếp, việc tiếp nhận trực tuyến ý kiến góp ý cho dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) thông qua nền tảng công nghệ cũng đang được phát huy. Ở TP. Hồ Chí Minh sau gần 2 tuần tổ chức, đã có hơn 600 ý kiến được tiếp nhận qua kênh này. Điều này cho thấy, sự quan tâm đông đảo của nhân dân với một vấn đề lớn của đất nước.
Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi): Nóng về quy hoạch
Trong quá trình lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), một trong những nội dung được đặc biệt quan tâm, đó là vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Mối quan tâm này xuất phát từ những tồn tại do công tác quy hoạch chậm trễ, tùy tiện tại một số nơi, ảnh hưởng lớn tới kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của nhiều địa phương.
Những ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Cần có cách xác định tính toán giá đất hợp lý, các quy định phải rõ ràng, minh bạch, cả về vấn đề quy hoạch...đây là một số ý kiến đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), được tổ chức tại một số tổ chức xã hội và địa phương.
Đang lấy ý kiến nhân dân về Luật Đất đai (sửa đổi)
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã được đưa ra lấy ý kiến nhân dân bắt đầu từ ngày 3/1 và kết thúc vào ngày 15/3. Hình thức lấy ý kiến là bằng văn bản, tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm và thông qua Cổng thông tin điện tử của Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài nguyên & Môi trường cùng nhiều hình thức khác.
Lấy kiến người dân về Luật đất đai sửa đổi
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có tờ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật đất đai sửa đổi. Thời gian lấy ý kiến từ ngày 03/01 - 28/02/2023.
Ngày 1/11, Chính phủ trình Quốc hội dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
Ngày 1/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, Chính phủ sẽ trình Quốc hội dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Những ý kiến xung quanh Dự thảo luật Đất đai sửa đổi
Dự thảo Luật đất đai sửa đổi lần này thay thế cho Luật đai năm 2013 đã thể chế hóa các quan điểm, mục tiêu chủ trương giải pháp của nghị quyết 18, Ban chấp hành TW khóa 13. Hiện tại các cơ quan soạn thảo đang tổ chức lấy ý kiến rộng rãi của các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức cá nhân, doanh nghiệp.